Saturday, November 8, 2014

Công nghệ gia công cơ. Ứng dụng công nghệ gia công cơ để gia công và tính bền cho chi tiết lưỡi gấp của máy gấp tôn

Công nghệ gia công cơ. Ứng dụng công nghệ gia công cơ để gia công và tính bền cho chi tiết lưỡi gấp của máy gấp tôn


54aa 54ab 54b 54c 54d 54e


Mô tả đồ án: Gồm các file như ảnh trên bao gồm tất cả các file 3D, xuất bản vẽ ra PDF, CAD, video mô phỏng cấu tạo + nguyên lý hoạt động+ THuyết minh

Giá: 450.000vnđ – Mã số: doantotnghiep.me_CTM0000054
Tải đồ án


 


CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CƠ KHÍ


 Thực chất của phương pháp gia công cắt gọt kim loại là cắt bỏ đi trên bề mặt của phôi một lớp kim loại dư thừa (gọi là lượng dư gia công) để tạo cho chi tiết có hình dáng, kích thước, độ chính xác và độ bóng bề mặt theo yêu cầu, trên các máy cắt gọt kim loại (máy tiện, phay, bào, khoan, doa, mài vv…) nhờ các dụng cụ cắt (dao tiện, phay, mũi khoanđá mài vv..)
         Gia công bằng cắt gọt thường là gia công lần cuối để tạo cho chi tiết máy chính xác về hình dạng và kích thước. Khả năng chế tạo chi tiết máy chính xác hay không chính xác, tốt hay xấu là tùy thuộc vào trình độ kỹ thuật và khả năng của thiết bị gia công.
         Tỷ trọng gia công bằng cắt gọt kim loại ở các xí nghiệp cơ khí chiếm tới 60% tổng số các hao phí để sản xuất và máy móc. Trong các nhà máy cơ khí, phân xưởng gia công cơ khí thường là phân xưởng lớn có nhiều máy công cụ. Trong các thiết bị của ngành cơ khí, máy cắt kim loại chiếm một số lượng rất lớn và giữ một vị trí vô cùng quan trọng.


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


CHƯƠNG II CÁC DẠNG BỀ MẶT GIA CÔNG, NGUYÊN LÝ VÀ CHUYỂN ĐỘNG TẠO HÌNH TRONG GIA CÔNG CƠ KHÍ


II.1.Các bề mặt gia công


Trong thực tế cũng như trong chế tạo máy người ta sử dụng rất nhiều loại bề mặt. Tuy nhiên ta có thể xếp chúng theo các dạng bề mặt sau :


II.1.1.Dạng các bề mặt có đường chuẩn là đường tròn.


Thể hiện mặt trụ được hình thành do đường sinh là đường thẳng quay chung quanh đường chuẩn là đường tròn.


 



H1.2.1.Dạng bề mặt tròn xoay, đường chuẩn tròn,đường sinh thẳng


H1.2.2.Dạng bề mặt tròn xoay có đường chuẩn tròn,đường sinh gẫy khúc


H1.2.3.Dạng bề mặt tròn xoay có đường chuẩn


II.1.2.Dạng các bề mặt có đường chuẩn là đường thẳng.


Hỡnh 1.2.4.Dạng bề mặt có đường chuẩn là đường thẳng,sinh thẳng.


Hỡnh1.2.5.Dạng bề mặt có đường chuẩn thẳng,đường sinh gẫy khúc


Hỡnh1.2.6.Dạng bề mặt có đường chuẩn thẳng,đường sinh cong


II.1.3.Dạng bề mặt đặc biệt:


Bề mặt cam, cánh turbin…có đường sinh tuân theo quy luật hình học nhất định.


Hỡnh 1.2.7.Dạng bề mặt đặc biệt


Như vậy:


+ Bề mặt đươc tạo ra khi cho đường sinh chuyển động theo đường chuẩn:


∗ Với đường sinh và đường chuẩn là đường thẳng và tròn, cơ cấu máy chỉ cần tạo ra các chuyển động đơn giản như thẳng và tròn đều .


∗ Với đường sinh cú dạng hyperbol, ellip, xoắn …, cơ cấu mỏy phải thực hiện cỏc chuyển động thẳng và tròn không đều: khó ứng dụng thực tế.


+ Cỏc chuyển động của cơ cấu mỏy để tạo ra cỏc đường sinh và đường chuẩn cần thiết được gọi là chuyển động tạo hỡnh của mỏy cụng cụ.


II.2.Chuyển động tạo hình


– Định nghĩa: Chuyển động tạo hỡnh bao gồm mọi chuyển động tương đối giữa dao và phụi trực tiếp tạo ra bề mặt gia cụng.


Vớ dụ: Q và T là chuyển động tạo hỡnh (H1.2.8)


Hình 1.2.8.a. Chuyển động tạo hỡnh


Có các trường hợp :


II.2.1.Tạo hỡnh đơn giản: là chuyển động độc lập Q


( khụng phụ thuộc vào một chuyển động nào khỏc-H1.2.8b)


II.2.2.Tạo hỡnh phức tạp: gồm cỏc chuyển động phụ thuộc Q&T (H1.2.8c)



H1.2.8 d

H1.2.8 c

H1.2.8 b

 


 


– Tạo hỡnh vừa đơn giản vừa phức tạp-Q: chuyển động độc lập,T1&T2 là chuyển động tạo hỡnh phức tạp để phối hợp thành T (H1.2.4d)


Cỏc chuyển động của cỏc khõu chấp hành ( dao& phụi ) là cỏc chuyển động tương đối vỡ cú thể được thực hiện bởi bất kỳ khõu nào, dao hoặc phụi. Ngoài chuyển động tạo hỡnh, trong mỏy cũn cú cỏc chuyển động khác như tiến, lựi dao nhanh, chuyển động phõn độ…, đõy là cỏc chuyển động phụ cần thiết để hoàn tất quỏ trỡnh tạo hỡnh.


II.3.Các phương pháp tạo hình


Trong thực tế tồn tại một số phương pháp tạo hình bề mặt sau :


a.Phương pháp chép hỡnh





Là phương pháp gia công trong đó đường sinh của bề mặt chi tiết gia công có hình dáng và kích thước giống như lưỡi cắt.


  • Đặc điểm :

+ Dao ăn cả chiều dài cắt Þ dao có chiều dài giới hạn nhỏ, thông thường L£8cm


+ Năng suất cắt cao


+ Dao nhanh mòn


b.Phương pháp bao hình



Q

Hình 1.2.10

Là phương pháp gia công trong đó dường sinh của bề mặt gia công được tạo thành bởi quỹ tích chuyển động của lưỡi cắt.


Đặc trưng của phương pháp này là gia công răng bằng máy phay lăn răng, máy xọc răng.


  • Đặc điểm :

+ Bề mặt gia công không phụ thuộc hình dáng lưỡi cắt.


+ Hạn chế về loại bề mặt gia công.


c.Phương pháp theo vết


  • Là phương pháp gia công trong đó bề mặt tạo hình có đường sinh là quỹ tích của những điểm do lưỡi cắt chuyển động tạo ra. Hay nói cách khác là do vết của lưỡi cắt tạo ra.



  • Q

    T

    T

    Q

    T

    Q

    T

    Q



    Đặc điểm :


    + Có thể tạo ra nhiều dạng bề mặt theo phương pháp này.


    + Năng suất gia công tuỳ thuộc vào từng loại dụng cụ.


    Ngoài 3 phương pháp trên có một số sách còn phân ra phương pháp tiếp tuyến .


     


     


     


     


     


     


     


     


     


     


     


    CHƯƠNG III CÁC LOẠI CƠ CẤU DÙNG TRONG MÁY CẮT


    GIA CÔNG CƠ KHÍ


    III.1.Cơ cấu truyền dẫn trong hộp tốc độ.


    III.1.1. Sơ đồ truyền dẫn chuyển động kiểu phân cấp



    is

    iv

    T

    Q

    M

    Hình 1.5.1

    Truyền dẫn phân cấp là truyền dẫn cho só cấp tốc độ hữu hạn. Đặc trưng của phương pháp truyền dẫn này là truyền động bằng bánh răng, bằng xích, bằng trục vít – bánh vít, bằng đai thông thường…


    VD :


     


    Lực và mô men từ động cơ điện qua bộ truyền đai sẽ phân thành hai nhánh : nhánh thứ nhất qua hộp tốc độ truyền đến trục chính là quay phôi, tạo chuyển động cắt ; nhánh còn lại qua hộp chạy dao, qua bộ vít me – đai ốc truyền chuyển động tịnh tiến cho dao. Đa số các máy công cụ truyền thống thì đường truyền này là đường truyền phân cấp.


    Xét một phần hộp tốc độ của máy 1K62 ta có :



    n1

    nIII

    Z2

    Z1

    Z’1

    Z’2

    Z3

    Z4

    Z5

    Z’4

    Z’3

    Z’5

    Hình 1.5.2

    I

    II

    III

    Chuyển động quay nI được truyền từ trục I qua các bộ bánh răng di trượt đến trục II và trục III. Với trường hợp hình vẽ ta có xích truyền động.



    iV

    Hộp tốc độ

    iS

    Hộp chạy dao

    Cơ cấu đảo chiều


    Cơ cấu vi sai

    M

    Động cơ điện

    Động cơ dầu

    Động cơ dầu có điều khiển

    Bơm thuỷ lực có điều khiển

    Bơm thuỷ lực

    Pitton – Xilanh

    Trục chính (TC) máy tiện

    TC máy Rơvonve

    TC máy phay

    TC máy khoan

    TC máy mài

    Cơ cấu vít me – đai ốc

    Cơ cấu bánh răng – thanh răng

    Cơ cấu trục vít – bánh vít

    Bộ bánh răng côn

    Bộ truyền đai

    Đai dẹt

    Đai thang

    Bộ truyền xích

    Bánh răng lồng không

    Bánh răng cố định

    Bánh răng – then kéo

    Bánh răng di trượt

    Đĩa phân độ

    Ly hợp một chiều

    Ly hợp hai chiều

    Ly hợp ma sát

    Ly hợp ma sát có điều khiển

    Khớp nối đàn hồi (mềm)

    Khớp nối tự lựa

    Phanh má


    trượt


    đỡ


    côn (đỡ – chặn)


    chặn

    Khớp nối cứng

    Phanh đai



    Đây là ví dụ đặc trưng của kiểu truyền dẫn phân cấp.


    III.1.2. Sơ đồ truyền dẫn chuyển động kiểu vô cấp


    Truyền dẫn vô cấp là tuyền dẫn mà tốc độ sau khi qua bộ truyền cho vô số cấp tốc độ khác nhau.


    Đặc trưng của phương pháp này có các loại sau :


    • Dùng dây đai với bánh đai côn (Hình 1.5.4)



    • Q1

      Q2

      d2

      d1

      1

      2

      3

      4

      5

      6

      Hình 1.5.5

      Hình 1.5.6

      a

      n1

      n2

      a,

      b,

      Hình 1.5.4



      Truyền động bằng bánh ma sát (Hình 1.5.5)


      Thay đổi góc a Þ tỷ số truyền thay đổi


      • Truyền động thuỷ lực (Hình 1.5.6)

      Thay đổi tốc độ bằng cách thay đổi lưu lượng Þ thay đổi góc mở của van tiết lưu 3


      • Dùng động cơ vô cấp (sử dụng trong máy CNC)

      III.1.2.1. Các cơ cấu truyền dẫn của chuyển động chạy dao.


      Cơ cấu Noorton :



      Hình 1.5.7

      Z1

      Z2

      Z3

      Z4

      Z5

      Z6

      Z

      Z’

      I

      II



      Các bánh răng Z1, Z2, Z3, Z4 lắp ccố định trên trục I. Bánh răng Z di chuyển cùng bánh răng Z’ nhờ tay gạt 1. Tỷ số truyền từ trục I sang trục II thay đổi nhờ di chuyển bánh răng Z.


      Cơ cấu then kéo.



      Hinh 1.5.8

      Cơ cấu Mêan.


      Nhóm truyền gấp bội trong hộp chạy dao chủ yếu được sử dụng trong máy tiện, phay ren vít vạn năng. Cơ cấu này tạo ra các tye số truyền lân cận gấp hai lần để gấp bội các bước ren cơ sở (do nhóm cơ sở thực hiện). Cơ cấu chính của nhóm này là cơ cấu Mê – an hoặc cơ cấu bánh răng di trượt. Có hai loại cơ cấu Mê – an.


       


       


       



      Hình 1.5.9

      D

      C

      B

      A

      Hình 1.5.10

      B

      A

      C

      D



      Cơ cấu Mê – an đơn (Hình 1.5.9)


      • Cơ cấu Mê – an kép (Hình 1.5.10)

      Cơ cấu bánh răng thay thế



      III

      II

      Hình 1.5.11

      d

      c

      b

      I

      a

      Cơ cấu bánh răng thay thế được tạo ra trên nguyên tắc thay đổi tỷ số tryuền giữa hai trục có khoảng cách cố định, bằng cách dùng một hoặc nhiều bánh răng ăn khớp với nhau.


      Tỷ số truyền từ trục I sang trục II :


      Khi cần thay đổi itt thì thay đổi a, b, c, d và góc nghiêng a


      Cơ cấu này được sử dụng nhiều trong hộp chạy dao máy tiện, máy phay, … để phối hợp chuyển động giữa dao và phôi.


      III.2.Cơ cấu tổng hợp chuyển động và đảo chiều trong máy công cụ.


      Bộ đảo chiều là cơ cấu rất thông dụng trong máy công cụ. Cơ cấu này được dùng trong cả hộp tốc độ và hộp chạy dao của máy. Thông thường cơ cấu đảo chiều có một số kết cấu sau :


      • Đảo chiều trong mặt phẳng .

      Nguyên lý làm việc.



      Hình 1.6.1

      Z1

      Z3

      Z2

      Z4

      n1

      n2

      Z1

      Z’1

      Z’’2

      Z2

      Z’2

      I

      II

      Hình 1.6.2



      Cơ cấu có hai đường truyền :


      + Từ Z1 – Z2 – Z4 Þ n1, n4 quay cùng chiều


      + Từ Z1 – Z2 – Z3 – Z4 Þ n1, n4 quay ngược chiều


      • Đảo chiều ở hai trục song song (Hình 1.5.13)

      Đây là cơ cấu được sử dụng phổ biến ở các máy vạn năng.


      Nguyên lý làm việc


      Cơ cấu có hai đường truyền :


      + Từ Z1 – Z1’ Þ n1, n2 quay cùng chiều


      + Từ Z1 – Z2 – Z2’ – Z2” Þ n1, n2 quay ngược chiều


      – Đảo chiều ở hai trục vuông góc (Hình 1.5.14)



      Z2

      Hình 1.6.3

      Hình 1.6.4

      A

      Z2

      B

      C

      Z1

      Z1

      n1

      n2

      Z’1



      Cơ cấu này được sử dụng nhiều trong các máy gia công bánh răng ví dụ như máy 5K324, 528…


      Nguyên lý làm việc


      + Nếu ly hợp ăn khớp với Z1 Þ n1, n2 quay ngược chiều


      + Nếu ly hợp ăn khớp với Z2 Þ n1, n2 quay cùng chiều


      • Đảo chiều dùng bánh răng tổ hợp (Hình 1.5.15)

      Cơ cấu này cũng được sử dụng nhiều trong các máy gia công răng. Bánh răng C quay một chiều. Khi C ăn khớp với A thì bánh răng tổ hợp quay cùng chiều với C, khi C ăn khớp với B thì bánh răng tổ hợp quay ngược chiều với C.


      Trên đây là một số cơ cấu đảo chiều bằng cơ khí, trong thợc tế người ta còn sử dụng động cơ đảo chiều.


       


       


       


       


       


       


       


       


       


       


       


       


       


       


       


       


       


      CHƯƠNG IV CÁC LOẠI MÁY CẮT GIA CÔNG CƠ KHÍ


      IV.1. M¸y tiÖn


      IV.1.1. Công dụng, phân loại.


      IV.1.1.1. Công dụng :


      Máy tiện là loại máy rất thông dụng, dùng để tiện các mặt tròn xoay ngoài và trong, xén mặt đầu, cắt đứt. Có thể khoan – khoét – doa trên máy tiện. Máy tiện cũng có thể gia công được các bề mặt không tròn : elíp, cam…


      Chi tiết gia công trên máy tiện đạt cấp chính xác IT6, độ bóng bề mặt đạt Ra = 2,5 – 1,25.


       


      H2.1.1.Các dạng bề mặt gia công trên máy tiện


      Các dạng công việc chính được thưc hiện trên máy tiện


      – Gia công mặt trụ ngoài và mặt trụ trong.


      – Gia công cắt rãnh, cắt đưt.


      – Gia công mặt côn ngoài, mặt côn trong.


      – Gia công mặt định hình :


      Bằng dao định hình


      Bằng phương pháp chép hình theo mẫu


      – Gia công lỗ bằng mũi khoan, khoét, doa


      – Gia công ren ngoài và ren trong :


      Bằng dao tiện ren


      Bằng bàn ren, tarô


      – Kết hợp với đồ gá và các trang thiết bị đặc biệt để thư c hiện


      một số công việc khác như mài, phay…


      IV.1.1.1. Phân loại


      • Máy tiện vạn năng

      • Máy tiện bán tự động

      • Máy tiện tự động

      • Máy tiện chuyên môn hoá và chuyên dùng

       


      IV.2. M¸y phay


      IV.2.1. Công dụng và phân loại


      IV.2.1.1.Công dụng


      Có thể gia công được các bề mặt : mặt phẳng, mặt dị hình ( cam, khuôn, mẫu…), mặt lỗ, rãnh, mặt ren ngoài, trong, mặt răng…




       


       


       


       



      Công nghệ gia công cơ. Ứng dụng công nghệ gia công cơ để gia công và tính bền cho chi tiết lưỡi gấp của máy gấp tôn

No comments:

Post a Comment