Wednesday, September 24, 2014

Quy trình công nghệ hàn kết: Trục nối của đường ống dẫn nước xả của nhà máy thuỷ điện BuônKuốp

 


 Quy trình công nghệ hàn kết: Trục nối của đường ống dẫn nước xả của nhà máy thuỷ điện BuônKuốp


1a


1aa


1b


1c


Mô tả đồ án: Gồm các file như ảnh trên

Giá: 400.000vnđ – Mã số: doantotnghiep.me_H000001
Tải đồ án


MỤC LỤC


LỜI CAM ĐOAN


LỜI NÓI ĐẦU


CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM


  • Tổng quan về sản phẩm.
    • Thân trục nối (chi tiết số 1).

    • Gân trục nối


  • Tính cấp thiết của đề tài.

CHƯƠNG II:PHÂN TÍCH LỰA CHỌN VẬT LIỆU CƠ BẢN, LOẠI QUÁ TRÌNH HÀN VÀ VẬT LIỆU HÀN


  • Phân tích lựa chọn vật liệu cơ bản của các chi tiết hàn.
    • Phân tích lựa chọn vật liệu cơ bản.

    • Thành phần hoá học của vật liệu cơ bản

    • Cơ tính của vật liệu cơ bản

    • Các chú ý khi hàn chủng loại vật liệu đã chọn.


  • Phân tích lựa chọn các loại quá trình hàn sẽ sử dụng chế tạo kết cấu.
    • Phân tích lựa chọn các loại quá trình hàn sẽ sử dụng.

    • Các thông số chế độ hàn chính của các quá trình hàn đã chọn.

    • Các thông số kỹ thuật bổ sung của các quá trình hàn đã chọn.


  • Phân tích, lựa chọn các loại vật liệu hàn sẽ sử dụng để chế tạo kết cấu.
    • Phân tích, lựa chọn các loại vật liệu sẽ sử dụng

    • Thành phần hóa học của các vật liệu hàn đã chọn.

    • Các chỉ dẫn và khuyến cáo của nhà sản xuất vật liệu hàn đã chọn.


CHƯƠNG III:CHẾ TẠO PHÔI HÀN


  • Xác định hình dáng, kích thước, khai triển của tất cả các chi tiết hàn
    • Thân trục nối (chi tiết số 1).

    • Gân trục nối


  • Khai triển phôi cho các chi tiết hàn.
    • Thân trục nối ( Chi tiết số 1).

    • Gân trục nối (Chi tiết số 2).


  • Lựa chọn phôi, kiểm tra và nắn phôi cắt.
    • Lựa chọn phôi nhập.

    • Yêu cầu về chất lượng phương pháp kiểm tra phôi nhập

    • Nắn phôi trước khi lấy dấu cắt


  • Lấy dấu và đánh dấu phôi.
    • Lấy dấu và gạch dấu trên tấm phôi để cắt.

    • Đánh mã số cho các miếng phôi/ chi tiết hàn.


  • Cắt phôi.
    • Phân tích, lựa chọn phương pháp cắt phôi.

    • Xác định các thông số chế độ cắt phôi.

    • Chọn thiết bị cắt phôi.


  • Tạo hình phôi.

  • Tạo mép hàn.

Chương IV:GÁ LẮP VÀ HÀN ĐÍNH KẾT CẤU


  • Phân tich chế độ hàn đính
    • Phân tích lựa chọn loại chế độ hàn đính

    • Tính toán chế độ hàn đính.

    • Kỹ thuật hàn đính

    • Xử lí cơ hoá


Chương V: TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ HÀN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ HÀN PHÙ HỢP


  • Tính toán các thông số chế độ công nghệ hàn cho từng mối hàn.
    • Tính toán/lựa chọn các thông số chế độ hàn chính (d, Ih, Uh, vh, qd)


  • Đề xuất phê chuẩn và lựa chọn các thiết bị hàn phù hợp.
    • Đề xuất phê chuẩn thiết bị hàn.

    • Lựa chọn thiết bị hàn cụ thể.

    • Lựa chọn các dụng cụ, thiết bị phụ trợ.


  • Qúa trình xử lý sau khi hàn hoàn thiện.

Chương VI: XÂY DỰNG CÁC BẢN QUY TRÌNH HÀN SƠ BỘ (pWPS) VÀ ĐỀ XUẤT PHÊ CHUẨN THỢ HÀN


  • Xây dựng các bản pWPS và đề xuất kiểm tra phê chuẩn pWPS
    • Xây dựng các bản pWPS cho các mối hàn.

    • Đề xuất cách thức tiến hành.


  • Đề xuất chấp nhận thợ hàn và kiểm tra phê chuẩn thợ hàn mới.
    • Đề xuất chấp nhận thợ hàn đối với thợ hàn đã có chứng chỉ.

    • Đề xuất kiểm tra phê chuẩn và cấp chứng chỉ cho thợ hàn mới


Chương VI: KỸ THUẬT THỰC HIỆN CÁC ĐƯỜNG HÀN VÀ VẤN ĐỂ THANH TRA GIÁM SÁT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT HÀN


  • Đề xuất thực hiện các mối hàn.
    • Trình tự các mối hàn.

    • Các kỹ thuật hàn đối với từng mối hàn.


  • Đề xuất các công việc giám sát các quá trình sản xuất hàn.
    • Giám sát trước khi hàn.

    • Thanh tra trong khi hàn.

    • Thanh tra sau khi hàn.


Chương VII: ĐỀ XUẤT KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM SAU KHI HOÀN THIỆN VÀ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN ĐƯỢC CỦA KHUYẾT TẬT HÀN


  • Phân tích, lựa chọn các loại quá trình kiểm tra chất lượng hàn (NDT).
    • Kiểm tra sơ bộ.

    • Kiểm tra quá trình hàn.

    • Kỉêm tra nghiệm thu sản phẩm.


  • Kỹ thuật kiểm tra chất lượng mối hàn trên sản phẩm hàn đã hoàn thiện.
    • Kỹ thuật kiểm tra bằng mắt thường.

    • Kỹ thuật kiểm tra NDT khác.


TÀI LIỆU THAM KHẢO


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


LỜI CAM KẾT


Tôi xin cam đoan bản thuyết minh này không sao chép bất cứ tài liệu nào hiện đang sử dụng (ngoại trừ các bảng biểu số liệu tham khảo và những kiến thức cơ bản trong các tài liệu học tập và nghiên cứu được phép sử dụng).


Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những lời cam đoan của mình.


 


Hưng Yên, tháng 3 năm 2011


Sinh viên


   Đàm Thanh Thịnh.


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


 


LỜI NÓI ĐẦU


Công nghệ hàn là một trong những công nghệ gia công kim loại được ứng dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực sản xuất và xây dựng, đến nay công nghệ hàn ngày càng được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như: chế tạo máy, xây lắp công trình công nghiệp và dân dụng, giao thông vận tải, hóa chất,… Trong công nghệ chế tạo cơ khí, hàn là danh từ chỉ một quá trình dùng để liên kết các chi tiết (kết cấu) hoặc đắp phủ lên bề mặt vật liệu (kim loại hoặc phi kim) để tạo nên một lớp bề mặt có tính năng đáp ứng yêu cầu sử dụng. Hàn là công nghệ có nhiều ưu việt như: tiết kiệm kim loại, đơn giản thiết bị, giảm chi phí lao động, rút ngắn thời gian sản xuất.


Hàn là quá trình công nghệ để nối các chi tiết với nhau thành liên kết không tháo rời được mang tính liên tục ở phạm vi nguyên tử hoặc phân tử, bằng cách đưa chỗ nối tới trạng thái hàn, thông qua việc sử dụng một trong hai yếu tố là nhiệt và áp lực, hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó. Khi hàn, có thể sử dụng hoặc không sử dụng vật liệu phụ bổ sung.


Hàn điện nóng chảy là công nghệ hàn dùng nhiệt do dòng điện hàn nung nóng phần kim loại cơ bản ở chỗ cần nối, cùng kim loại phụ (bằng dây hàn…) đến trạng thái nóng chảy để chúng hòa tan vào nhau trong vũng hàn. Mối hàn sẽ hình thành khi kim loại vũng hàn kết tinh.


Để vận dụng các kiến thức đã học của môn “Công nghệ hàn nóng chảy” cũng như bổ sung thêm kiến thức về công nghệ hàn, chúng em thực hiện đồ án “Công nghệ hàn”. Với đề tài “ Quy trình công nghệ hàn kết: Trục nối của đường ống dẫn nước xả của nhà máy thuỷ điện BuônKuốp”, nhóm chúng em đã làm việc tích cực và nghiêm túc. Đặc biệt là được sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Quốc Mạnh mà sau một thời gian đề tài của em đã hoàn thành.


Do trình độ bản thân còn hạn chế nên trong quá trình làm không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy, cô và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn.


                        Em xin chân thành cảm ơn


CHƯƠNG I:


TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM


  • Tổng quan về sản phẩm.

Sản phẩm cần thiết kế là trục nối ống dẫn nước thải của thủy điện Buôn Kuôp.


Hình 1.1. Trục nối của đường ống dẫn nước xả.


Các thông số của trục nối của đường ống dẫn xả nước như trên hình vẽ; chiều dày của trục nối s = 20 (mm).


  • Thân trục nối (chi tiết số 1).

 


Hình 3.2. Chi tiết thân trục nối.


Thân trục nối có dạng là một hình trụ tròn có chiều dài l = 2350 (mm), đường kính thân trục nối d = 1450 (mm), chiều dày s = 20 (mm)


  • Gân trục nối

Hình 3.3. Chi tiết gân trục nối.


Gân trục nối có dạng hính tròn, chiều dày của gân là s = 24(mm) , đường kính của gân trục nối :


Trục nối ống dẫn nước là bộ phận để nối các đường ống thoát nước cho thủy điện BuônKuốt. Với hệ thống ống thoát nước là rất dài nên rất cần thiết có các trục nối để nối các đoạn ống lai với nhau để thuận tiện cho quá trình lắp đặt hệ thống thoát nước.


Với đề bài là “ Quy trình công nghệ hàn kết cấu trục nối ống dẫn nước thải ”, dạng sản xuất là sản xuất hàng khối. Do đó chúng em chọn công nghệ hàn hồ quang bán tự động, và hàn hồ quang tay.


 


 


CHƯƠNG II:


PHÂN TÍCH LỰA CHỌN VẬT LIỆU CƠ BẢN, LOẠI QUÁ TRÌNH HÀN VÀ VẬT LIỆU HÀN


Chi tiết hàn: Trục nối của đường ống dẫn nước xả của nhà máy thuỷ điện BuônKuốp.


Trong quá trình làm việc chi tiết chịu ăn mòn của nước, trọng lượng của nước, lực va đập của nước vào thành trục khi chuyển động. Chọn thép AISI 1020 thuộc nhóm thép Các bon thấp. Như vậy sẽ đảm bảo sự kết hợp tốt nhất của các chỉ tiêu cơ tính tổng hợp: độ bền, độ dẻo, độ dai.


Vậy ta chọn vật liệu là thép AISI 1020.


Thành phần hóa học của vật liệu như sau:












Tiêu chuẩnMác thép%C%Mn%P%S
AISI10200,18-0,230,3-0,6

 


  • Cơ tính của vật liệu cơ bản

Cơ tính của vật liệu như sau:














Loại thépGiới hạn chảyGiới hạn bềnĐộ dãn dàiĐộ cứngModun đàn hồi
1020294,8 MPa394,7 MPa36,5%111 HB190 -210 GPa

 


Thông số độ nhạy cảm với nứt nóng HCS dùng để đánh giá nứt nóng thiên tích ở vùng ảnh hưởng nhiệt của thép các bon và thép hợp kim thấp. (Tr.54 – [5])


  • HSC =10

HSC >4 => thép dễ bị nứt nóng


  • Tính toán các thông số độ nhạy cảm với nứt nguội (Tr.59 [5])

Tính đương lượng C tương đương CE


=> CE = 0,42 < 0,45


=> Thép không bị nứt nguội.


  • Tính toán thông số nhạy cảm với nứt tầng PL (Tr.59,64 [5])

PCM: hệ số đặc trưng cho sự giòn vùng ảnh hưởng nhiệt do chuyển biến pha


HD: là lượng hidro khuyếch tán tính băng ml/100g kim loại đắp


HD= 0,78.HIIW – 1,4


HIIW: lượng hidro khuyếch tán tính bằng ml/100g kim loại đắp, đo theo phương pháp sử dụng thủy ngân của Viện Hàn Quốc Tế.


Tra bảng (1-6) Tr.57 [5] ta được HIIW = 10 ml/100g kim loại đắp


=> HD =0,78.10 – 1,4 = 6,4


=> PL = 0,23 + + 6.0,05 = 0,64< 40


=> Thép không bị nứt tầng.


 


  1. Đường hàn giáp mối thân trục.

Vậy ta chọn hàn tự động dưới lớp thuốc.


  1. Đường hàn góc giữa gân trục và trục

  • Đường hàn chu vi

  • Tư thế hàn dễ.

  • Đường hàn cần đạt chất lượng cao. Vật liệu cơ bản là thép AISI 1020 à tính hàn tốt.

Vậy ta chọn hàn hồ quang tay.


  1. Đường hàn giáp mối thân trục.

  1. Đường hàn góc giữa gân trục và trục

  1. Đường hàn giáp mối thân trục.

  1. Đường hàn góc giữa gân trục và trục

  1. Đường hàn giáp mối thân trục.

Dựa vào thành phần hóa học của vật liệu cơ bản của liên kết hàn, và loại quá trình hàn là hàn tự động dưới lớp thuốc.


  • Dây hàn:

Ta chọn dây hàn AWS A5.17 EH14.



Quy trình công nghệ hàn kết: Trục nối của đường ống dẫn nước xả của nhà máy thuỷ điện BuônKuốp

No comments:

Post a Comment