Wednesday, September 24, 2014

Thiết kế vỏ bộ phận điều chỉnh để giữ cho áp suất hơi trong nồi hơi không đổi, áp suất làm viêc là 5at

Thiết kế vỏ bộ phận điều chỉnh để giữ cho áp suất hơi trong nồi hơi không đổi, áp suất làm viêc là 5at


2a


2b


2c


 


Mô tả đồ án: Gồm các file như ảnh trên

Giá: 400.000vnđ – Mã số: doantotnghiep.me_H000002
Tải đồ án


LỜI NểI ĐẦU

Trong các ngành kĩ thuật cơ khí hiện nay, ngành hàn giữ một vai trò rất quan trọng, nhất là trong công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở nước ta hiện nay.Ngành hàn đã và đang đươc ứng dụng  rộng rãi trong tất cả các ngành kĩ thuật như: làm kết cấu nhà xưởng, xây dựng công trình, lắp ghép các chi tiết, đắp tạo các trục, phục hồi các chi tiết máy sau một thời gian làm việc, với nhiều tính năng ưu việt, năng xuất chất lượng cao… trong thời đại ngày nay, với trình độ khoa học ngày càng phát tiển mạnh mẽ,thì ngành hàn đã được cung cấp, nâng cấp các trang thiết bị hiện đại để đáp ứng được tốt các yêu cầu kĩ thuật.

Ơ trong các trường dạy nghề lớn, nhất là trường ĐHSPKT Hưng Yên đã áp dụng được phương châm, học đi đôi với thực hành và sản xuất, với nhiều máy hàn hiện đại nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và tay nghề cho người thợ hàn    . Với em là một sinh viên trong trường, sau nhiều năm học em đã đươc các thầy cô trong khoa, đặc biệt là các thầy trong tổ bộ môn đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em một lượng kiến thức cũng như kinh nghiệm về nghề hàn để đem kiến thức đó để phục vụ đất nước. Để tổng tổng kết lại những kiến thức về lý thuyết cũng như  quá trình thực tập sản xuất trên xưởng, em đã được các thầy cô trong khoa giao cho đề tài đồ án thiết kế “ Vỏ bộ phận điều chỉnh để giữ cho áp suất hơi trong nồi hơi không đổi, áp suất làm viêc là 5at”. Qua thời gian tìm tòi, nghiên cứu, học hỏi và với vốn kiến thức chút ít của mình cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy trong khoa, đặc biệt là thầy Nguyễn Minh Tân  đã trực tiếp hướng dẫn chúng em, đến nay đồ án của em đã hoàn thành. Đây là lần đầu em làm đồ án công nghệ, nhưng với lượng kiến thức còn yếu kém về nhiều mặt, em không thể tránh khỏi những vướng mắc và thiếu sót kính mong thầy và các thầy trong tổ bộ môn  chỉ bảo và cho em các ý kiến đóng góp để em hoàn thành tốt đồ án của mình và cho em thêm chút kinh nghiệm về nhiều mặt. Em xin trân thành cảm ơn!

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

CÔNG NGHỆ HÀN ĐIỆN NÓNG CHẢY


Tên đề tài: Xây dựng quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu như hình vẽ


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………………………………………..1

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH KẾT CẤU………………………………………………………….3

1. Chi tiết số 1………………………………………………………………………………….5

2. Chi tiết số 2………………………………………………………………………………….5

3. Chi tiết số 3………………………………………………………………………………….6

4. Chi tiết số 4………………………………………………………………………………….7

5. Chi tiết số 5………………………………………………………………………………….7

6. Chi tiết số 6………………………………………………………………………………….8

7. Chi tiết số 7………………………………………………………………………………….8

CHƯƠNG II: CHỌN VẬT LIỆU VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT…………………………………………………………………………………….9


1. Chọn vật liệu cơ bản ……………………………………………………………………..9

2. Quy trình chế tạo các chi tiết………………………………………………………..12

2.1. Chi tiết số 1…………………………………………………………………………….12

2.2. Chi tiết số 2…………………………………………………………………………….12

2.3. Chi tiết số 3…………………………………………………………………………….18

2.4. Chi tiết số 4…………………………………………………………………………….21

2.5. Chi tiết số 5…………………………………………………………………………….22

2.6. Chi tiết số 6…………………………………………………………………………….25

2.7. Chi tiết số 7…………………………………………………………………………….26

CHƯƠNG III: CHỌN PHƯƠNG PHÁP HÀN………………………………………….28

CHƯƠNG IV: CHỌN VẬT LIỆU HÀN VÀ THIẾT BỊ HÀN……………………28

CHƯƠNG V: CHỌN LIÊN KẾT HÀN…………………………………………………….30

CHƯƠNGVI:TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ HÀN VÀ KÍCH THƯỚC MỐI HÀN.    1.Chế độ hàn giáp mối……………………………………………………………………..32

1.1. Đường kính que hàn………………………………………………………………..32

1.2. Số lớp hàn……………………………………………………………………………..32

1.3. Cường độ dòng điện hàn………………………………………………………….33

1.4. Điện áp hàn…………………………………………………………………………..34

1.5. Tốc độ hàn…………………………………………………………………………….34

1.6. Năng lượng đường…………………………………………………………………..35

2.   Chế độ hàn góc………………………………………………………………………….36

2.1. Đường kính que hàn và số lớp hàn……………………………………………36

2.2. Cường độ dòng điện hàn…………………………………………………………..40

2.3. Điện áp hàn…………………………………………………………………………….41

2.4. Tốc độ hàn………………………………………………………………………………41

2.5. Năng lượng đường……………………………………………………………………42

CHƯƠNG VII: XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA MỐI HÀN….43

CHƯƠNG VIII: KIỂM TRA CƠ TÍNH CỦA LIÊN KẾT HÀN…………………..46

CHƯƠNG IX: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ ĐỂ CHẾ TẠO CHI TIẾT..49

CHƯƠNG X: CHỌN ĐỒ GÁ…………………………………………………………………………50

CHƯƠNG XI: CHỌN PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA KẾT CẤU CHẾ TẠO………..51


CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH KẾT CẤU

Vỏ của bộ phận điều chỉnh áp suất trong nồi hơi làm việc với áp suất là 5at gồm có7 chi tiết, ta thấy các chi tiết được liên kết với nhau bằng các mối hàn. Vì làm việc ở điều kiện này do đó các chi tiết phải đảm bảo được các yêu cầu sau:

Các mối hàn phải đảm bảo về hình dáng và kích thước.

Phải đảm bảo độ bền chắc trong khi làm việc.

Đảm bảo mối hàn không bị nứt nóng, nứt nguội trong khi làm việc ở mọi nhiệt độ.

Phải đảm bảo mối hàn không bị ăn mòn, hoen rỉ khi làm việc.

1.    Chi tiết số 1

Là  một chi tiết trụ rỗng có chiều dài là 150mm,chiều dày ống là 5mm,có đường kính ngoài là 70mm.


Gồm có 1 chiếc

Nó làm nhiệm vụ dẫn không khí từ bên ngoài vào trong chi tiết số 2

Nó được nối với thân số 2 bằng mối hàn vòng khép kín

2.    Chi tiết số 2

Có dạng hình trụ có hình dạng và kích thước như hình vẽ


Gọi là thân ,gồm có một chiếc

Thân kết nối các chi tiết lại với nhau,làm việc ở điều kiện nhiệt độ cao và chịu áp suất 5at,

Có tác dụng giữ áp suất không đổi

Nó liên kết với các chi tiết khác bằng các đường hàn

3.    Chi tiết số 3


Gọi là nắp thân. Số lượng một chiếc

Nó có nhiệm vụ lắp kín thân số 2,làm việc ở nhiệt độ cao và chịu áp suất

Nó liên kết với thân bằng mối hàn vòng khép kín

4.    Chi tiết số 4

Là một ống trụ rỗng có kích thước và hình dạng như hình vẽ


Nó có nhiệm vụ tương tự như chi tiế số 1

Sô lượng gồm 1 chiêc

Nó liên kết với chi tiết số 3 bằng liên kết hàn vòng

5.    Chi tiết số 5

Gọi là đáy thân

Có hình dạng và kích thước như hình vẽ


Có số lượng một chiếc

Làm việc ở nhiệt độ cao,chịu áp suất,

Có tác dụng giữ nhiệt và ổn định áp suất

Nó được liên kết với thân bằng các liên kết hàn vòng khép kín

6.    Chi tiết số 6

Số lượng có 3 chiếc có kích thước và hình dạng như hình vẽ


Được liên kết với chi tiết thân số 2 bằng các đường hàn

Làm việc trong điều kiện chịu lực

7.    Chi tiết số 7

Số lượng có một chiếc có hình dạng và kích thước như hình vẽ


Có nhiêm vụ luân chuyển không khí vào và ra khỏi thân

Nó được liên kết với chi tiết số 5 bằng liên kết hàn


CHƯƠNG II: CHỌN VẬT LIỆU VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠOCÁC CHI TIẾT.


1.    Chọn vật liệu cơ bản

+ Vỏ của bộ phận điều chỉnh để giữ cho áp suất hơi trong nồi không đổi gồm 7 chi tiết, mỗi chi tiết có chức năng, điều kiện làm việc khác nhau. Do đó phải căn cứ vào yêu cầu kĩ thuật của kết cấu, điều kiện làm việc của từng chi tiết, để chọn vật liệu cơ bản hợp lý, đảm bảo về các yêu cầu về chất lượng tốt, dễ chế tạo và có làm việc tốt.Tức là phải đảm bảo  hai chỉ tiêu quan trọng đó là giá thành và chất lượng sản phẩm.

+Dựa vào hình dáng của các chi tiết hàn, ta thấy các chi tiết hàn được chế tạo từ các vật liệu dạng tấm và vật liệu dạng ống và được chế tạo bằng phương pháp hàn, dập.

+Vì áp suất làm việc là 5at, do đó chi tiết có nhiệm vụ giữ áp suất trong nồi hơi luôn ổn định ở 5at.Từ các yêu cầu đó ta phải chọn vật liệu có các yêu cầu sau:

–    Về đặc tính:Vật liệu chế tạo phải có độ bền cao, tính dẻo tốt, chịu được nhiệt độ cao và áp suất tối thiểu là 5at.

–    Về tính hàn :Vật liệu hàn phải có tính hàn tốt,Có khả năng chống ăn mòn, không bị rỉ trong mọi điều kiện, (VD: thép các bon chất lượng thường: CT3, CT38, BCT38,….).

–    Chất lượng mối hàn phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật là: không bị nứt, không bị rỗ xỉ, rỗ khí, có tính bền nhiệt và chịu được áp suất tối thiểu là 5at.

–    Về kinh tế: Phải đảm bảo về kinh tế trong quá trình chế tạo và quá trình hàn.

+ Vì yêu cầu của chi tiết trong khi làm việc có áp suất là 5at

Ta có: 1at = 9,81.104 N/m2

5at = 5.9,81.104 =49,05.104 N/m2

=49,5 .10-2 N/mm2

+ Khi làm việc chi tiết phải chịu áp suất tối đa là 5at do đó để đảm bảo chọn được vật liệu để làm chi tiết ta tính ra ứng suất lớn nhất của tình chi tiết rồi so sánh với giới hạn bền của thép sao cho ứng suất lớn nhất của từng chi tiết không vượt quá giới hạn bền của thép . Từ đó ta tìm ra được vật liệu phù hợp.


Theo phương trình Laplace ta có:  (1)

Trong đó k: bán kínhkinh tuyến (k=)

v: bán kính vĩ tuyến (v=a)

:ứng suất vĩ tuyến

:ứng suất kính tuyến

2a: đường kính thành ống(a=385mm)

Từ phương trình (1) ta có:


ă    Phương trình cân bằng với một phần vỏ mỏng:

ă            Pða2 = úK.2ðaọ

ð    úK =  =  = 19,05N/mm2


Ta thấy ứng suất này là lớn nhất của chi tiết .Căn cứ vào yêu cầu liên kết bằng phương pháp hàn, làm việc ở nhiệt độ cao và đảm bảo về cơ tính, thành phần hoá học của thép ta thấy thép BCT38(TCVN 1695-75)

Thép này tương đương với: BCT3CII của NGA

A36 (ASTM) của Mĩ

Q235A( GB700-88) của Trung Quốc

Đạt yêu cầu và thép đó rất thông dụng trên thị trường và giá thành không cao.

Tra bảng2-III trang 221 sách “hướng dẫn đồ án” ta có cơ tính của thépBCT38.


Nhãn hiệu thép    Độ bền    Giới hạn chảy    độ dãn dài tương đối.

BCT38    380- 490    250    26%


Tra bảng1-III trang 219 sách “hướng dẫn đồ án” ta có thành phần hoá học của thép BCT38.


Nhãn hiệu thép    TCVN    C(%)    Mn(%)    Si(%)    P(%)    S(%)

BCT38    1695-75    0,14-0,22    0,40-0,65    0,12-0,30    <0,04    <0,05


2.    Quy trình chế tạo các chi tiết.

Vỏ của bộ phận điều chỉnh để giữ cho áp suất hơi trong nồi hơi không đổi có 7 chi tiết khác nhau do đó quy trinh chế tao các chi tiết là khác nhau

2.1.    Chi tiết số 1

Đây là ống trụ thép co đường kính trong , đường kính ngoài

Và có chiều dài là 150mm. Ông thép này có sẵn trên thị trường ta có thể mua sau đó cắt trực tiếp chi tiết với kích thước đúng yêu cầu.


Ta dùng cưa để cắt , trước khi cắt ta phải vạch dấu sẵn chi tiết với chiều dài 151 mm(để lượng dư là 1mm để ta gia công cơ lại sau khi cắt để đạt độ chính xác).

Sau khi kiểm tra đường kính và cắt chiều dài chi tiết xong ta được chi tiết có hình dạng.


2.2.    Chi tiết số 2( thân)

Là một ống trụ tròn có chiều cao 1500mm.

đường kính ngoài



Thiết kế vỏ bộ phận điều chỉnh để giữ cho áp suất hơi trong nồi hơi không đổi, áp suất làm viêc là 5at

No comments:

Post a Comment