Thiết kế quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu Càng chống xe ben
Mô tả đồ án: Gồm các file như ảnh trên
Giá: 400.000vnđ – Mã số: doantotnghiep.me_H000007
Tải đồ án
MỤC LỤC
Đề tài …………………………………………………………………………………. 5
Nhận xét của Giảng viên hướng dẫn …………………….……………………………..8
Lời mở đầu …………………………………………………………………………… 9
PHẦN THUYẾT MINH ……………………………………………………………….. 10
Chương 1: PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦN CHẾ TẠO….…………………………… 10
1.1. Chi tiết số 1 ………………….……………………………….…………………..10
1.2. Chi tiết số 2 …. ……………………………………………….…………………11
1.3. Chi tiết số 3 ………………………………………………….……………………11
1.4. Chi tiết số 4 ………………………………………………….………………….12
1.5. Chi tiết số 5 ………………………………………………….………………….12
1.6. Chi tiết số 6 ………………………………………………….………………….13
Chương 2: CHỌN VẬT LIỆU CHẾ TẠO KẾT CẤU……………………………….. 14
2.1. Chọn vật liệu chế tạo kết cấu……………………………………………………..14
2.2.Các yêu chú ý khi hàn chủng loại vật liệu S45C…………………………………15
Chương 3: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CÁC CHI TIẾT …..………….. 17
3.1. Chi tiết số 1 ………………………………………………………………………17
3.2. Chi tiết số 2 ………………………………………………………………………18
3.3. Chi tiết số 3 ………………………………………………………………………20
3.4. Chi tiết số 4 ………………………………………………………………………21
3.5. Chi tiết số 5 ………………………………………………………………………23
3.6. Chi tiết số 6 ………………………………………………………………………23
Chương 4: CHỌN PHƯƠNG PHÁP HÀN ……………………………………… 25
Chương 5: CHỌN VẬT LIỆU VÀ THIẾT BỊ HÀN ……………………………..26
5.1. Chọn vật liệu hàn………………………………………………………………….26
5.2. Chọn thiết bị hàn…………………………………………………………………27
5.3. Lựa chọn/tính toán các thông số kỹ thuật bổ sung (Qb cỡ chụp khí, v.v…)…….28
Chương 6: CHỌN LIÊN KẾT ……………………………………………………..30
Chương 7: TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ HÀN ……………………………………………31
7.1. Mối hàn chi tiết số 1 và chi tiết số 2 và chi tiết số 4…………………..…………31
7.2. Mối hàn chi tiết số 3 và chi tiết số 2 và chi tiết số 4……………………………..33
Chương 8. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ KIỂM TRA
CƠ TÍNH MỐI HÀN……………………………………………………………..36
8.1.Xác định thành phần hóa học………………………………………………36
8.2Kiểm tra cơ tính của mối hàn……………………………………………….37
Chương 9. QUÁ TRÌNH XỬ LÝ TRƯỚC VÀ SAU KHI HÀN
9.1. Qúa trình xử lý trước khi hàn…………………………………………………….40
9.2. Qúa trình xử lý sau khi hàn……………………………………………………..40
9.3. Các khuyết tật và cách khắc phục. ………………………………………………………41
Chương 10: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ HÀN CHẾ TẠO KẾT CẤU ……45
Chương 11: CHỌN PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ………………………………48
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………..49
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .………………………………………… 50
ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ HÀN NÓNG CHẢY
Hệ đào tạo : Cao đẳng
Người thực hiện : Trần Xuân Phan Lớp: HK39L
Tên đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu cho như hình vẽ .
- Nội dung thuyết minh cần hoàn thành:
- Lời nói đầu ( Nêu được mục đích thực hiên đồ án, yêu cầu cơ bản của đồ án)
- Phân tích kết cấu cần chế tạo đưa ra yêu cầu kỹ thuật và giải pháp công nghệ.
- Chọn vật liệu chế tạo kết cấu (nêu rõ yêu cầu chọn vật liệu, cơ sở chọn vật liệu chế tạo).
- Quy trình công nghệ chế tạo các chi tiết
- Chọn phương pháp hàn, thiết bị hàn, vật liệu hàn.
- Chọn liên kết hàn
- Tính toán chế độ hàn
- Kiểm tra cơ tính mối hàn
- Lập quy trình công nghệ chế tạo kết cấu.
- Thiết kế đồ gá để hàn kết cấu (nếu cần thiết)
- Phương pháp kiểm tra kết cấu chế tạo.
- Kết luận
- Bản vẽ:
- Bản vẽ chế tạo chi tiết
- Bản vẽ khai triển phôi (nếu cần thiết)
- Bản vẽ quy trình gá lắp hàn kết cấu phải chế tạo (A0 ).
- CHI TIẾT SỐ 2
- Số lượng chi tiết chế tạo kết cấu,
- Hình dáng, kích thước, nhiệm vụ của các chi tiết,
- Các dạng liên kết hàn của kết cấu.
- Tính toán các thong số nhạy cảm với nứt nóng HCS hoặc WCS để đánh giá khả năng xuất hiện nứt nóng khi hàn ở vùng ảnh hưởng nhiệt của vật liệu.
- Tính toán các thông số với nứt nguội thông qua đương lượng cacbon theo cách tính của viện hàn Quốc tế II W
Giảng viên hướng dẫn: Ngày giao đề tài: Ngày ……..tháng……năm 2010
Đinh Văn Bân Ngày hoàn thành: Ngày…….tháng…….năm 2010
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Giảng viên hướng dẫn:
Đinh Văn Bân
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, công nghệ hàn cũng đã và đang phát triển không ngừng. Với sự phát triển mạnh mẽ đó, công nghệ hàn đã đóng góp tích cực vào quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, làm thay đổi bộ mặt trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống.
Với hơn 130 phương pháp hàn khác nhau, công nghệ hàn cho phép kết nối nhiều kết cấu từ đơn giản đến phức tạp, các kết cấu và chi tiết có kích thước nhỏ đến các kết cấu có kích thước lớn. Ngoài ra nó còn cho phép liên kết nhiều loại vật liệu có bản chất khác nhau… Việc ứng dụng hàn đã trở nên phổ biến trong nhiều mặt của đời sống, đem lại hiệu quả kinh tế kỹ thuật cao. Cũng chính vì vậy, công việc của các kỹ sư hàn ngày càng trở nên quan trọng hơn, đòi hỏi các sản phẩm không những đủ yêu cầu về mặt kỹ thuật như độ cứng vững, độ bền… mà còn đòi hỏi cao về mặt kinh tế, thẩm mỹ như: kết cấu đơn giản nhỏ gọn, lắp đặt nhanh chóng, chất lượng cao và giá thành hạ nhất…
Nhằm giúp sinh viên có thể vận dụng các kiến thức đã học vào trong thực tế, đồ án môn học “Công nghệ hàn nóng chảy” ban đầu cho sinh viên có được những cái nhìn cơ bản về công việc tính toán, thiết kế, có khả năng làm chủ tư duy đã ghóp phần phục vụ đắc lực cho công việc sau này.
Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “ Càng chống xe ben” với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Đinh Văn Bân em đã hoàn thành bản đồ án này. Tuy nhiên do năng lực có hạn đồ án chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô cũng như các bạn để bản đồ án được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cám ơn!
PHẦN THUYẾT MINH
Chương 1: PHÂN TÍCH KẾT CẤU CẦN CHẾ TẠO
Từ bản vẽ tổng thể : “Càng chống xe ben” kết cấu làm việc chịu tải trọng lớn Ta thấy kết cấu được chế tạo từ 5 chi tiết khác nhau. Được lắp ghép với nhau bằng phương pháp hàn nóng chảy .
Chiều cao 118 mm
Chiều rộng 210 mm
Chiều dài 1814,5 mm
Do kết cấu được làm việc trong môi trường chịu tải trọng động lớn. Do đó yêu cầu đối với các mối hàn giữa các chi tiết với nhau phải có độ bền, độ cứng cao đảm bảo điều kiện làm việc của kết cấu, đòi hỏi các mối hàn không được nứt nóng khi hàn không được nứt nguội sau khi hàn và trong quá trình làm việc.
Mỗi một chi tiết trong kết cấu có hình dạng và kích thước khác nhau có chức năng và nhiệm vụ khác nhau.
1.1.CHI TIẾT SỐ 1
Là tấm đệm tăng cứng.
Số lượng là 4
Chi tiết số 1 có hình dạng và kích thước như hình vẽ:
Chi tiết số 1 được lắp ghép với chi tiết số 2 và chi tiết số 4 bằng liên kết hàn giáp góc.
Chi tiết số 1 được lắp ghép với chi tiết số 5 bằng vít.
Chi tiết 1 có tác dụng tăng cứng them cho chi tiết số 2 và ổn định kết cấu.
Là tấm ốp ngắn
Số lượng là 2
Chi tiết số 2 có hình dạng và kích thước như hình vẽ:
Chi tiết số 2 được lắp ghép với chi tiết số 3 và chi tiết số 1 bằng liên kết hàn góc .
Chi tiết số 2 được lắp ghép với chốt xoay 5.
1.3. CHI TIẾT SỐ 3
Là thân càng
Số lượng là 1
Chi tiết số 3 có hình dạng và kích thước như hình vẽ:
Chi tiết số 3 lắp ghép với chi tiết số 2 và 4 bằng liên kết hàn góc chữ T .
Chi tiết số 3 cùng với các chi tiết 2 và 4 có tác dụng nâng đỡ khối lượng xe ben.
1.4. CHI TIẾT SỐ 4
Là tấm ốp dài
Số lượng là 2
Chi tiết số 4 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.
Chi tiết số 4 lắp ghép với chi tiết số1và chi tiết số 3 bằng liên kết hàn góc chữ T.
Chi tiết số 4 lắp ghép với chốt soay 5.
1.5. CHI TIẾT SỐ 5
Là chốt xoay
Số lượng là 2
Chi tiết số 5 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.
Chi tiết số 5 lắp ghép với cum chi tiêt số 1, 2, và 4
1.6. CHI TIẾT SỐ 6
Là tấm bắt vít 8
Số lượng là 2
Chi tiết số 6 có hình dạng và kích thước như hình vẽ.
Chi tiết số 6 lắp ghép với chi tiết số 5 bằng 2 vít M8
Kết luận: Chương 1 phân tích kết cấu giúp chúng ta biết được :
Chương 2: CHỌN VẬT LIỆU CHẾ TẠO KẾT CẤU
2.1. Chọn vật liệu chế tạo kết cấu.
Kết cấu hàn là tổ hợp của nhiều chi tiết mà trong đó mỗi chi tiết có chức năng và điều kiện làm việc không giống nhau . Do đó phải căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của từng chi tiết để lựa chọn vật liệu chế tạo cơ bản sao cho hợp lý . Vừa phải đảm bảo chất lượng năng suất và giá thành chế tạo kết cấu . Nói cách khác là vật liệu phải đảm bảo đồng thời 2 chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật.
Mặc dù các chi tiết có kích thước và hình dạng khác nhau song đều được chế tạo từ vật liệu kim loại tấm . Qua gia công cơ khí sau đó đem hàn lại thành : “ Càng chống xe ben cần độ cứng vững cao có khả năng chịu tải trọng lớn” . Là kết cấu tấm được chết tạo sao cho đảm bảo chỉ tiêu về cơ tính , độ tin cậy cao khi làm việc.
Vì vậy để vừa đảm bảo độ bền vừa bảo đảm tính hàn, giá thành lại phù hợp, ta chọn vật liệu là thép S45C theo tiêu chuan JIS G4051:1979. Bởi vì loại vật liệu này được sử dụng phổ biến trên thị trường , nó vừa bảo đảm tính kinh tế cũng như đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật của kết cấu khi làm việc .
Thép S45C là loại thép cacbon kêt cấu chất lượng tốt. Là loại thép tương đối mềm dẻo, độ cứng cao , hiệu quả tôi và ram cao. Được dùng để chế tạo các chi tiết trong kết cấu nhưng qua gia công nóng . Do đó nó có tính hàn tốt, khi hàn không cần phải dùng các biện pháp công nghệ đặc biệt .
Bảng 1-III
Nhãn hiệu thép | Thành phần hoá học | ||||
C | Mn | Si | P | S | |
S45C | 0.42 – 0.48 | 0.6 – 0.9 | 0.15 – 0.35 | <0,03 | <0,035 |
Bảng 2-III
Kí hiệu mác thép | Độ bền δb (N/mm2) | Giới hạn chảy δc (N/mm2) | Độ giãn dài tương đối δ% |
S45C | 385¸ 490 | 280 | 18 |
Tương đương với tiêu chuẩn Viêt Nam có bảng sau:TCVN sách Vật liệu học Nghiêm Hùng trang 184.
Nhãn hiệu thép | Thành phần hoá học | ||||
C | Mn | Si | P | S | |
C45 | 0,45 | 0,7 | 0.20 | <0,04 | <0,04 |
Kí hiệu mác thép | Độ bền δb (N/mm2) | Giới hạn chảy δc (N/mm2) | Độ giãn dài tương đối δ% |
C45 | 380¸ 420 | 250 | 24 |
2.2.Các yêu chú ý khi hàn chủng loại vật liệu S45C.
– Tính hàm lượng cacbon tương đương CE
CE = C +
CE = 0.45 + > 0,45
Vậy thép có tính hàn hạn chế.
– Xác định nhiệt độ nung nóng sơ bộ.
TP = 350
TP = 350
TP = 2320C
Trong thực tế do điều kiện nung nóng rất khó khăn nên ta có thể dùng dây hàn có hàm lượng cacbon thấp để hàn không cần phải nung nóng.
HCS = 1000 C
⟹ HCS = 55
Theo (Tr. 54) [3] Kết luận thép rất dễ bị nứt nóng .
Theo CT (Tr. 59) [3] kết luận thép ít bị nứt nguội
Tính toán các thông số với nứt nguội,
PCM = C + CT (Tr.59) [3]
PCM = 0,45 +
HD = 0,78 HIIW – 1,4 CT (Tr.59) [3]
HD = 2 ÷ 12 ml/ 100g kim loại đắp mẫu theo taken
⟹ chọn HD = 10 ml/ 100g
K = rt ( r = 690, t < 150 mm)
⟹ K = 690 .100 = 69.103 Theo CT (Tr 60) [3].
Vậy thông số nhạy cảm với nứt nguội là:
PL = PCM + + S = 0,498 + + 0,035.
Thiết kế quy trình công nghệ hàn để chế tạo kết cấu Càng chống xe ben
No comments:
Post a Comment