Sunday, October 26, 2014

Thiết kế hệ dẫn động băng tải

Thiết kế hệ dẫn động băng tải


2a 2b 2c


Để nhận đồ án, các bạn like&share bài này trên facebook, sau đó comment email phía dưới đây mình sẽ gửi bài cho các bạn trong vòng 24h. Nếu bạn chưa nhận được vui lòng inbox trên page của mình. Doantotnghiep.me


LỜI NÓI ĐẦU


rong nhiều ngành học của các trường đại học kĩ thuật sinh viên được học một môn học có ứng dụng rất lớn trong đời sống cũng như trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hóa của đất nước, đó là bộ môn “CHI TIẾT MÁY”. Sau khi học xong phần lí thuyết về chi tiết máy, sinh viên được chuyển sang nghiên cứu một lĩnh vực hấp dẫn và mới mẻ. Đó là vận dụng lí thuyết để thiết kế chi tiết máy đưới hình thức làm một bản đồ án môn học.

Với bản báo cáo này em thực hiện: Thiết kế hệ dẫn động băng tải. Trình tự thiết kế được trình bày một cách cụ thể qua các bước như sau:

– Chọn động cơ điện và phân phối tỉ số truyền.

– Tính toán thiết kế các bộ truyền.

– Tính toán thiết kế các trục của hộp giảm tốc và chọn ổ lăn.

– Thiết kế kết cấu vỏ và các chi tiết của hộp giảm tốc.

– Vẽ bản vẽ lắp của hộp giảm tốc.

– Vẽ bản vẽ chế tạo bánh răng liền trục dẫn của hộp giảm tốc.

Tuy nhiên do mới lần đầu thực hiện thiết kế cho nên bản báo cáo của em không tránh khỏi có sai sót, vì vậy rất mong các Thày và bạn đọc góp ý để cho đồ án của em được đầy đủ và đúng. Em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáo

Hồ Duy Liễn giảng viên bộ môn khoa Cơ Khí trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên,đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo trong suốt qúa trình làm Đồ án để bản báo cáo của em được hoàn thành.


Sinh viên thực hiện:

Bùi Công Hoan

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY


Đề số: 12

THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI


2a

1. Động cơ 3. Hộp giảm tốc 2. Bộ truyền đai thang

4.Nối trục 5. Băng tải

Số Liệu cho trước


1 Lực kéo băng tải F 8400 N

2 Vận tốc băng tải V 0.95 m/s

3 Đường kính băng tải D 360 mm

4 Thời gian phục vụ Th 16500 Giờ

5 Góc nghiêng của đai so với phương ngang 60 độ

6 Đặc tính làm việc: êm


Khối lượng thiết kế


1 01 Bản vẽ lắp hộp giảm tốc trên phần mềm Autocad

2 01 Bản vẽ chế tạo chi tiết: Thân hộp giảm tốc

3 01 Bản thuyết minh


Sinh viên thiết kế : Bùi Công Hoan Lớp: CKK4H

Giáo viên hướng dẫn: Hồ Duy Liễn

Mục lục

Bản thuyết minh đồ án gồm những phần chính sau

– Phần I: Chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền.

– Phần II: Tính toán bộ truyền đai thang.

– Phần III: Tính toán bộ truyền trong bánh răng trụ răng Thẳng

Tính toán bộ truyền trong bánh răng trụ răng ngiêng

– Phần IV: Tính toán và kiểm nghiệm trục.

– Phần V: Tính then.

– Phần VI: Thiết kế gối đỡ trục.

– Phần VII: Cấu tạo vỏ hộp và các chi tiết máy khác.

– Phần VIII: Bôi trơn hộp giảm tốc.


Phần I : Chọn động cơ và phân phối tỷ số truyền


1.Công suất cần thiết:

Gọi N là công suất tính toán trên trục máy công tác (KW)

Nct là công suất cần thiết trên trục động cơ (KW).

là hiệu suất truyền động.

Ta có :

Như vậy công suất tính toán trên trục máy công tác là. N= 7,980(kw)


áp dụng công thức : với :

Trong đó 1, 2, 3, 4 được tra bảng (2-1) bảng trị số hiệu suất của các loại bộ truyền và ổ.

1=0,94: Hiệu suất bộ truyền đai

2=0,97: Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ

3=0,995: Hiệu suất của một cặp ổ lăn.

4= 1: Hiệu suất của khớp nối .


Vậy công suất cần thiết trên trục động cơ là:

2. Tính số vòng quay trên trục của tang:

Ta có số vòng quay của trục tang là :

3. Chọn số vòng quay sơ bộ của động cơ:

Từ bảng (2-2) Chọn sơ bộ tỷ số truyền của hộp giảm tốc 2 cấp ta có số vòng quay sơ bộ của động cơ là:

áp dụng công thức: nSb= nt. ihgt.iđ =45,4.20.3=2720(V/P)

Trong đó iđ: là tỷ số truyền của đai thang

ihgt: là tỷ số truyền của hộp giảm tốc

iđ và ihgt được tra trong bảng (2-2) bảng tỷ số truyền và ta chọn ihgt=20; iđ=3

4. Chọn động cơ

Động cơ cần chọn làm việc ở chế độ dài với phụ tải không thay đổi nên

Động cơ phải có Nđm Nct=9,205(KW)

ỉ Theo bảng 2P (TKCTM) ta chọn được động cơ có số hiệu A02-52-2có thông số kĩ thuật:


+ Công suất định mức: Nđm=10(KW)

+Tốc độ quay: nđc=2920(v/p)

5. Phân phối tỷ số truyền

– Với động cơ đã chọn ta có : nđc = 2920(v/p)

Nđc =10(kw)

Theo công thức tính tỷ số truyền ta có :

Ta có : ic = ihgt.iđ

Trong đó : i : tỷ số truyền chung

ihgt : tỷ số truyền của hộp giảm tốc.

iđ : tỷ số truyền của bộ truyền đai.

Chọn sơ bộ tỷ số truyền hộp giảm tốc ihgt =20

Do đó ta tính đươc :


Khi phân phối tỉ số truyền cho hộp giảm tốc theo yêu cầu bôi trơn có thể tính theo công thức kinh nghiệm :

ihgt=inh.ich=(1,21,3)ich2

Trong đó: i tỷ số truyền cấp nhanh của hộp giảm tốc

i tỷ số truyền cấp chậm của hộp giảm tốc

ich=== 4

inh= ihgt/ ich=20/4 =5

Phân phối tỷ số truyền như sau:

Tỷ số truyền cấp nhanh của hộp giảm tốc : i = 5

Tỷ số truyền cấp chậm của hộp giảm tốc : ich= 4

Tỷ số truyền của bộ truyền đai : iđ= 3.23

6. Công suất động cơ trên các trục :

– Công suất động cơ trên trục I (trục dẫn ) là:

NI=Nct. =9,205.0,94= 8,65 (KW)

– Công suất động cơ trên trục II là:

NII=N = 8,65.0,97 = 8,39 (KW)

– Công suất động cơ trên trục III là:

NIII = N= 8,39.0,995 =8,34 (KW)

7. Tốc độ quay trên các trục :

– Tốc độ quay trên trục I là:

– Tốc độ quay trên trục II là:

– Tốc độ quay trên trục III là:

8. Xác định momen xoắn trên các trục:

Mômen xoắn trên trục động cơ theo công thức (3_53)


Mômen xoắn trên trục I là:


Mômen xoắn trên trục II là:


Mômen xoắn trên trục III là:


Mômen xoắn trên trục công tác là:


Ta có bảng thông số sau :

Bảng 1 :

Trục


Thông số Động cơ

I II III Công tác

Công suất N

(KW) 9,205 8,65 8,39 8,34 8,29

Tỉ số truyền i

3,23 5 4 1

Vân tốc vòng n

(v/p) 2920 904 180,8 45,2 45,2

Mômen (Nmm) 30105 91376 445136 1762101 1751537,4

Phần II : Tính toán bộ truyền đai

( Hệ dẫn động dùng bộ truyền đai thang)

1.Tóm tắt:

Công suất cần truyền: Nct=9,205 (KW)

Tốc độ quay của bánh đai nhỏ: nđ1=nđc =2920 (V/P)

Tỷ số truyền : i=3,23

Góc ngiêng đường nối tâm bộ truyền ngoài : 60 độ

Đặc tính làm việc : êm

2.Chọn loại đai:

a.Xác định đường kính bánh đai nhỏ D1

Từ công thức kiểm nghiệm vận tốc:

V= V=(3035)m/s

D = 229 mm

Theo bảng (5-14) chọn D1=180mm

Kiểm nghiệm vận tốc:


b.Xác định đường kính bánh đai lớn D2

Theo công thức(5-4) ta có đường kính đai lớn:

D2=iđ.D1.(1-)

Trong đó: iđ hệ số bộ truyền đai

Hệ số trượt bộ truyền đai thang lấy=0,02

D2=3,23.170.(1-0,02) =538 (mm)

Chọn : D2=560(mm)

Số vòng quay thực của trục bị dẫn:


Kiểm nghiệm:

Sai số nằm trong phạm vi cho phép (3 5)%

c.xác định tiết diện đai

Với đường kính đai nhỏ D1=170mm ,vận tốc đai Vđ=25,97m/s và Nct=9,205 (KW) ta chọn đai loại Á với các thông số:


Sơ đồ tiết diện đai Kí hiệu Kích thước tiết diện đai

a0

h

a

h0

F(mm) 14

10,5

17

4,1

138


3.Chọn sơ bộ khoảng cách trục A:

Theo điều kiện : 0,55h

(Với h là chiều cao tiết diện đai)

Theo bảng(5-16):

Với: i=3,23 chọn (mm)

4.Tính chiều dài đai L theo khoảng cách sơ bộ A:

Theo công thức (5-1)


Theo bảng (5-12) Lấy L=2600 (mm)

Kiểm nghiệm số vòng chạy của đai trong 1 giây

Theo CT (5-20):

u= = = 9,98 (m/s) =10 (m/s)

5.Xác định chính xác khoảng cách trục A theo L=2500mm

Theo công thức(5-2)


Kiểm tra điều kiện :

0,55h


Khoảng cách nhỏ nhất mắc đai :

Amin=A-0,015L= 700- 0,015.2600= 661(mm)

Khoảng cách lớn nhất để tạo lực căng:

Amax= A + 0,03L= 700+0,03.2600= 622(mm)

6.Tính góc ôm:

Theo công thức (5-3) ta có:


7.Xác định số đai cần thiết:

Số đai được xác định theo điều kiện tránh xảy ra trượt trơn giữa đai và bánh đai.

v Chọn ứng suất căng ban đầu và theo chỉ số D1 tra bảng ta có các hệ số:

=1,67 : ứng suất có ích cho phép (bảng 5-17)

0,87 Hệ số ảnh hưởng góc ôm (bảng 5-18)

Ct=0,9 :Hệ số ảnh hưởng chế độ tải trọng (bảng 5-6)

Cv=0,74 :Hệ số ảnh hưởng vận tốc (bảng 5-19)

F :Diện tích tiết diện đai (bảng 5-11)

V : Vận tốc đai (m/s)

v Số đai cần thiết:

Theo công thức( 5-22) có:


Lấy số đai : Z= 3

8.Định kích thước chủ yếu của đai:

– Chiều rộng bánh đai:

Theo công thức (5-23): B=(Z-1) t + 2.S

Theo bảng (10-3 ) có: t=20; S =12,5

B= ( 3-1 ) .20 + 2. 12,5= 65 (mm)

– Đường kính ngoài của bánh đai:

Theo công thức (5-24):

+ Với bánh dẫn: Dn1=D1+2h0=170+2.4,1 =178,2(mm)

+ Với bánh bị dẫn: Dn2=D2+2h0=560+2.4,1=568,2(mm)

v Tính lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục:

+ Lực căng ban đầu với mỗi đai:

Theo công thức(5-25) ta có: S0=. F

Trong đó:=1,2N/mm2 ứng suất căng ban đầu

F=138 mm :Diện tích tiết diện đai

S0= 1,2. 138 =165,6 (N)

v Lực tác dụng lên trục:

Theo công thức (5-26): R3.S0.Z sin(

Với : ; Z=3


 



Thiết kế hệ dẫn động băng tải

1 comment: